Một số phím tắt và thủ thuât nên sử dụng trong 3ds Max

1. Các sence với nhiều face. ấn O để các vật thể hiển thị display as box khi pan, zoom, rotate --> không bị giật hình 

2. ấn I để max zoom vào vị trí con trỏ vào giữa màn hình.---> rất tiện khi vẽ spline

3. bạn có thể sử dụng 2 dòng lệnh ở góc dưới bên tay trái của max như là 1 máy tinh (caculator)(nhập phép tính ở dòng trên và ấn enter để ra KQ ở dòng dưới)

Dùng "Arc Rotate Select" hoặc "Arc Rotate SubObject" Sẽ xoay quanh điểm Pivot của đối tượng đang chọn

nếu ai chưa tạo phím tắt
SHIFT+G = Hide Geometry
SHIFT+L = Hide Lights
SHIFT+C = Hide Cameras
SHIFT+S = Hide Shapes

- save and load selected objects dùng để quản lý đối tương.
* lựa chọn 1 nhóm đối tượng
* đánh tên nhóm đối tượng vào ô sau đó ấn Enter
* sau khi làm việc với đối tượng khác muốn select những đối tượng này thì chỉ cần lựa chọn tên nhóm đối tượng


- chọn 24 vật liệu bạn hay dùng--> save vào thư mục defaults\max\Medit.mat khi mở max ra luôn luôn có 24 vật liệu đó trong ô Material Editor

-Save setting vray ở ô preset, sau đó load ra cho khỏe, cái này tiện cho test, còn render thật thì tùy sence mà chỉnh

-Để đơn gian việt chuyển 24 ô vật liệu qua vật liệu vray còn có cách sau:
1. ấn f11 để chạy max scrip
2. copy and paste dòng command: for m = 1 to 24 do (meditmaterials[m] = VRayMtl())
3. ấn Enter

-Trước khi render ra file -- > in khổ lón ( A1 ) , thì bấm f10 , phần output size chọn Vistavision . Width = 3000. height = 2000.
Sau khi render xong lưu file tif, đừng chỉnh gì hết. khi đi in khổ A1 ( 84 x 60 ) có thể qua photoshop để chuyển sang file jpg cho nhẹ

Những cách có thể làm max render nhanh hơn
1.không pan zoom khi đang render( máy đã yếu thì đừng có pan zoom khi đang render, nếu tắt chức năng show calculator của Irr và lightcache càng tốt)
2.đừng tham quá với vray fur, displacement (có thể tắt 2 chức năng này rồi tính lightcache sau đó save lightcache map, bật 2 chức năng đó lên load file lightcache map ra rồi render)
3.hãy nhường cái quạt cho cái cây máy tinh thay vì quạt mát cho mình

Khi xai 3d max 8 ( có thể ở 3d max 9 nữa , 3d max 7 hoàn toàn ko bị lỗi này ) mình dùng vật liệu vraylightmtl thì khi render sẽ xuất hiện 1 viền đen xung quanh của vật thể mà mình gán vật liệu vraylightmtl ,
Cách sữa , bấm F10 > renderer > color mapping > chọn Sub-pixel mapping + chọn Clamp output . Render là ok lun

Alt+D để bật tắt "User Axis Constrain" di chuyển với bắt điểm trên mặt phẳng hoặc 3d
Đặt phím tắt cho "Center Point Cycle" bằng Number Pad 5, để dễ dàng xoay mo hình với bắt điểm bất kỳ của "User transform coordinate center"

Alt+ X làm trong đối tượng

Khi edit spline, poly hay mesh, bấm 1,2,3,4,5 để vào các subọbect 1,2,3,4,5 tương ứng, bấm 1 lần nữa để thoát.

1_Tạo 1 file đặt tên là maxstart.max đặt trong thư mục scene của 3ds Max.Các cài đặt bạn muốn cùng file này sẽ được tài mỗi lần chạy max.
2_Giữ Shift khi đang quay màn hình sẽ giới hạn chỉ quay dọc hoặc quay ngang.
3_Nhấn chuột phải vào các nút play animation sẽ mở bảng cấu hình thời gian.
4_Giữ phím Ctrl khi tạo vật thể sẽ giúp bạn tạo vật thể đều(box hình vuông) hay là vật thể quay cùng theo chuột(VD:teapot,cylinder)
5_Sử dụng Unwraptools của Chuggnut sẽ giúp làm unwrap nhanh hơn.
6_Click chuột phải vào Spinner sẽ cho giá trị =0
7_Cần lưu file và luôn các maps:File/Archive
8_Nhấn chuột phải vào các lệnh Spinner snap sẽ mở ra bàng Preferences.
9_Giữ Ctrl và kéo chuột ở các spinner sẽ làm giá trị tăng nhanh,giữ Alt thì giá trị tăng chậm.
10_Giữ phím tắt 'i" sẽ giúp con trỏ chuột luôn nằm giữa màn hình.
11_Nhấn chuột phải vào thanh trượt thời gian sẽ giúp bạn tạo keyframe.
12_Click chuột phải vào lệnh Undo sẽ cho bạn danh sách các lệnh bạn đã làm.
13_Dùng Ctrl+chuột phải,Alt+chuột phải sẽ cho các bảng lệnh hữu dụng.
14_Giữ Ctrl+Shift+Alt,nhấn kéo chuột trái,phải hay giữa vào thanh thời gian(track bar) sẽ có nhiều tác dụng hay để cài đặt thời gian cho diễn hoạt.
15_Customize/Preferences/Viewports/Configure driver đánh dấu kiểm tại "Match bitmap as close as Possible" để các ảnh Bitmap hiển thị cao trong Max.
16_Nhấn phím "g" để tắt bật lưới gốc.
17_Chuột giữa pan màn hình,Ctrl+chuột giữa pan nhanh.
18_Chọn 1 cái spinner và nhấn Ctrl+n bạn sẽ có 1 cái ô để tính toán.
19_Sử dụng Arc rotate sub-object sẽ giúp bạn làm việc nhanh hơn trên vùng nhìn.
20_Nhấn chuột phải vào các nút pan,zoom,rotate view sẽ mở bảng cấu hình viewport.
21_Sử dụng công Renamer objects sẽ đặt lại tên cho nhiều vật thể Menu tools/Renamer objects
22_Để 1 edit mesh modifier lên trên cùng giúp việc viewport nhanh hơn.

1. Các sence với nhiều face. Nhấn phím O để các vật thể hiển thị display as box khi pan, zoom, rotate –> không bị giật hình
2. Nhấn phím I để zoom vào vị trí con trỏ vào giữa màn hình —> rất tiện khi vẽ spline
3. Bạn có thể sử dụng 2 dòng lệnh ở góc dưới bên tay trái như là 1 máy tinh (caculator)(nhập phép tính ở dòng trên và ấn enter để ra kết quả ở dòng dưới)
4. Arc Rotate Select hoặc Arc Rotate SubObject: xoay quanh điểm Pivot của đối tượng đang chọn. Có thể sử dụng phím tắt:
- SHIFT+G = Hide Geometry
- SHIFT+L = Hide Lights
- SHIFT+C = Hide Cameras
- SHIFT+S = Hide Shapes
5. Save and load selected objects: dùng để quản lý đối tượng.
- Lựa chọn 1 nhóm đối tượng
- Đánh tên nhóm đối tượng vào ô sau đó ấn Enter.
- Sau khi làm việc với đối tượng khác muốn select những đối tượng này thì chỉ cần lựa chọn tên nhóm đối tượng

6. Chọn 24 vật liệu bạn hay dùng –> save vào thư mục defaultsmaxMedit.mat khi mở max ra luôn luôn có 24 vật liệu đó trong ô Material Editor
- Save setting vray ở ô preset, sau đó load ra cho khỏe, cái này tiện cho test, còn render thật thì tùy sence mà chỉnh
- Để đơn gian việt chuyển 24 ô vật liệu qua vật liệu vray còn có cách sau:
+ Ấn F11 để chạy max scrip
+ Copy and paste dòng command: for m = 1 to 24 do (meditmaterials[m] = VRayMtl())
+ Ấn Enter
7. Trước khi render ra file để in khổ lớn ( A1 ), thì bấm F10, phần output size chọn Vistavision: Width = 3000, height = 2000.
Sau khi render xong lưu file .tif, đừng chỉnh gì hết. Khi đi in khổ A1 ( 84 x 60 ) có thể quaphotoshop để chuyển sang file jpg cho nhẹ.
8. Những cách có thể làm max render nhanh hơn:
- Không pan zoom khi đang render( máy đã yếu thì đừng có pan zoom khi đang render, nếu tắt chức năng show calculator của Irr và lightcache càng tốt)
- Đừng tham quá với vray fur, displacement (có thể tắt 2 chức năng này rồi tính lightcache sau đó save lightcache map, bật 2 chức năng đó lên load file lightcache map ra rồi render)
- Hãy nhường cái quạt cho cái cây máy tính thay vì quạt mát cho mình
9. Nếu dùng vật liệu vraylightmtl mà khi render thấy xuất hiện 1 viền đen xung quanh vật thể mà mình gán vật liệu vraylightmtl, thì hãy bấm F10 > renderer > color mapping > chọn Sub-pixel mapping + chọn Clamp output . Render là ok luôn.
10. Alt+D để bật tắt “User Axis Cóntrain” di chuyển với bắt điểm trên mặt phẳng hoặc 3d.
Đặt phím tắt cho “Center Point Cycle” bằng Number Pad 5, để dễ dàng xoay mô hình với bắt điểm bất kỳ của “User transform coordinate center”
Alt+ X làm trong đối tượng
11. Khi edit spline, poly hay mesh, bấm 1,2,3,4,5 để vào các subọbect 1,2,3,4,5 tương ứng, bấm 1 lần nữa để thoát
12. Khi dựng hình nên chủ yếu nên bắt điểm bằng vertex duy nhất để có kết quả chính xác nhất, và cũng nên dùng view user.
13. Nên làm kính cửa bằng các khối box nguyên thủy để tránh bị lỗi méo hình hoặc ánh sáng không xuyên.
14. Khi copy hoặc move đối tượng có bắt điểm, nên chuyển bắt điểm sang 2,5d rất tiện khi copy nhiều đối tượng mà không bị nhảy theo trục z
15.Selection lock (Space Bar on/ off)
Bắt điểm “snap”(S) với move, rotate, scale nên kết hợp khóa đối tượng chọn “Selection lock”(Space Bar on/ off)
Khi khóa đối dễ dàng bắt điểm tại đối tượng khác!
16. Shọn sub object để move thì điểm cần bắt đã là pivot của sub object được chọn, bạn chỉ cần bắt điểm đích!(áp dụng cho MX8 trở đi)
- Nhấn Q để về công cụ chọn (Q vài lần nữa để thay đổi hình công cụ chọn(hình tròn, hình vuông hay đa giác v.v….))
- Nhấn W để move
- Nhấn E để rotate
- Nhấn R để scale
17. Copy/paste/paste instance trong bảng quản lý lý lịch của đối tượng(modifier edit stask) sẽ làm giảm bớt thao tác cho các đối tượng chỉnh sủa giống nhau
18. Chọn nhanh các đối tượng instance:
- Chọn vào 1 đối tượng đã instance với nhiều đối tượng khác.
- Dùng “Select by name” (phím tắt: H) với tùy chọn trong hộp kiểm (select dependents)
- Các đối tượng instance cùng đối tượng được chọn.
19. Mmirror nhanh 4 góc (nếu 4 góc giống nhau) cái này làm mái đao của chùa rất thích lắm
- Chỉ cần vẽ 1/4 của mái đao
- Bây giờ mirror bằng modifier list > mirror. Nhớ chọn [copy] options
- Ctrl+B để chọn mirror center SubObj
- Bây giờ dóng, move,… (hoặc tương đương thao tác) “mirror center” SubObj vào điểm tâm của mái theo chiều trục tương xứng. VD: trục X
- Copy mirror modifier(trong modifier edt stk) và paste luôn lên trên đầu danh sách, và đổi trục vuông góc với trục trước đó. VD: trục Y
20. Khi boolern vùng khép kín của spline(shape) thất bại do nhiều nguyên nhân:
- Vùng giao không rõ ràng(trùng spline edge segment, hoặc spline vertex sub-obj
- Attck các spline nhân bản
Cách sửa:
- Convert lại về Convert to Editable spline rồi lại boolearn tiếp
- Đổi các segment (đoạn thẳng) về line
- Đổi các vertex(đỉnh nhọn) về corner vertex rồi lại boolearn tiếp
21. “Select and manipulate” khá thú vị với những gì có bán kính như Circle, Arc, & Cam…
22. Move 1/2 kích thước của Element Sub-Object của Edit/Editable Poly & Mesh sẽ rất thú vị cho những mode uốn nắn theo các đường dẫn cong queo, đặc biệt với các: PathDeform, Spacing Tool…
23. Dùng system unit = inch, Display unit scale = Metric = mm, hay tương tự sẽ vẽ ngay các AEC Object như Door,Window, Railing, Stair với những kích thước mặc định tương xứng. Chúng ta có thể dùng ngay kích thước này tuy nó hơi lẻ.
24. Trước khi merge nên lưu ý “system unit “, bạn có thể vận dụng nó trong việc đổi tỷ lệ & kích thước trong các bản vẽ kiến trúc.
VD: bạn nên merge các file thư viện trong bộ arch model (đơn vị inch) sang 1 file mới với đơn vị Metric=mm, sửa hoặc gán lại vật liệu… và sử dụng (có thể là xref, có thể là proxy, hoặc merge.)
25. Công cụ Spacing Tool (Shift+I): dùng để copy đối tượng theo số lượng tự chọn hoặc kích thước tự chọn theo đường path (tính chất như công cụ measure trong Autocad) các bác thấy cái bảng của nó sẽ dễ dàng biết cách dùng, rất hữu dụng trong việc copy cây hoặc đèn đường trong phối cảnh đô thị
26. Giữ phím “Alt” trong khi bấm nút cuộn của chuột để xoay hình !
27.Mat id của extruded, beveled,…đừng mất công edit/editable poly msh để gán lại id
- 1 cho mặt nắp(cap end)
- 2 cho mặt đáy(cap start)
- 3 cho mặt thành
28. Với các AEC obj như door, window, railing id 3 dành cho các bề mặt bạn muốn gán kính, vậy cũng chỉ cần set number id =3
29. Chọn và chỉnh ánh sáng nhanh hơn: Tools > Light lister
30. Chọn các vật thể cùng màu (chọn màu cho vật thể ở name and color): Edit > Select by > Color. Cách này quản lý gần giống như quản lý layer ở cad.
31. Canh giữa tâm đối tượng, cách này giúp bạn xoay đối tương ứng ngay tâm của nó:
Chọn Tab hierarchy (ở bảng command panel) > Tab pivot > Affect pivot only > Center to object.
32. Muốn modifier surface ngon lành thì quy tắc tối đa 4 đỉnh nối đủ đường và tối thiểu 3 đỉnh nối đủ đường.
33. Khi đang render mới phát hiện có 1 vùng ảnh bị hỏng ( ghế bị bay chẳng hạn), cứ bình tỉnh:
Save > Render region > kéo cái vùng chọn cho nó trùm lớn hơn cái vùng ảnh bị hư 1 tí > OK render lại khúc đó > Save thêm 1 tấm khác
vô Photoshop nhập 2 tấm lại > dùng công cụ erase xóa bớt các viền không đều màu > nhấn Ctrl+E merge lớp lại > save đi in
34. Ctrl + C thế là có ngay camera
35. Khi làm 1 nửa hình thì có thể chỉnh hình kia ở chế độ smooth: Làm 1 nửa, nửa kia copy ra bản reference > áp modify turbosmooth cho bản này.Chú ý là turbo smooth nằm trên cái đường kẻ. Khi chỉnh bản chính thì bản copy sẽ thay đổi ở dạng smooth. Còn để bản smooth mất lưới thì vào Viewport Confiruration check > Display Selected with Edged Face. Sẽ thấy được kết quả smooth rõ ràng khi hiệu chỉnh model gốc.
36. Nên bật tùy chọn “show vertex number” của edit spline dành cho các profile kín để còn biết chiều của nó!
37. Nếu dùng railing làm vách kính, thì các góc nhọn của đường spline dẫn nên là corner vertex, nếu như nó không liên quan đến đoạn cong nào!
38. Khi làm việc ở máy mình hoặc máy khác, muốn copy file max đi mà ko bị mất vật liệu có 2 cách:
- Vào menu File rồi tìm đến archive và save, các bạn sẽ có 1 file .zip với một lô thư mục con của nó, trong đó sẽ có các file kèm theo như bitmap, ies….
- Vào Utilities, click more rồi tìm resource collector… rồi tiếp tục tick vào các tùy chọn, collect bitmap, max…. zip.. để rồi sau đó sẽ có 1 file max với các file linh tinh đi kèm, bạn copy đống này và mang sang máy khác ren vô tư